real sex porn dirtyindianporn.mobi school girl sexy picture 5 min sex video pornindianvideos.pro full xvideos exbii sex allnewindianporn.pro baloch girls sex bangalore freesexyindians.pro indiansixy video border bhojpuri film letmejerk.fun idian porn
kamapisachi sex com indianpornbase.pro negro sex video download telugu x kathalu turkishxxx.online tamilnadu school uniform indian big women sex turkishsex.online moviewood.me desi fudi com turkishpornvideos.pro swamiji fucking xxx sex bp animalwomanxxx olx kanpur turkishxxx.mobi night suit for women
bangali sex vedio turkishporn.pro indian vidio sex sri reddy porn videos turkishpornography.pro lucky villager xxxvwww turkishporno.mobi desimmsclips porn sleeping aunt turkishsex.pro red wap sex kamlesh saini mms turkishhdporn.pro ghrelu sex
Tổng hợp

Làm gì khi trẻ không chào hỏi người lớn

KHI TRẺ KHÔNG CHÀO HỎI NGƯỜI LỚN … 

  • Đừng trách oan con
    Theo các chuyên gia giáo dục, nếu trẻ dưới 3 tuổi không chào người lớn thì đó là chuyện hết sức bình thường. Điều này không hề ảnh hưởng tới nhân cách của trẻ khi trưởng thành. Nếu cha mẹ nghĩ trẻ không chào hỏi người lớn là một hành vi ngang ngược thì đây là quy kết vô cùng oan uổng cho trẻ ở độ tuổi lên 3. Bởi ở giai đoạn này, trẻ chưa thể hiểu được thế nào là đúng, thế nào là sai một cách trọn vẹn.

Thông thường, khi trẻ từ 3-6 tuổi, trẻ mới nhận thức được vì sao mình phải chào hỏi người lớn và làm điều đó một cách tự nhiên nhất.

Đôi khi, cha mẹ sẽ thấy trẻ hào hứng chào hỏi người lớn hoặc không chào. Nguyên nhân là do cảm xúc của trẻ lên 3 rất ngẫu hứng, chúng có thể thích chào hoặc không thích chào mà không cần biết vì sao.
Đó là trẻ đã biết khẳng định cái tôi cá nhân, nghĩa là coi mình là quan trọng, giá trị nhất. Với một số trẻ, cái tôi cá nhân cao, trẻ thường bướng bỉnh, thích làm ngược lại những gì người lớn dạy. Đây cũng chính là nền tảng cho hành vi, cảm xúc, nhân cách của trẻ sau này. Vì vậy, cha mẹ cần phải uốn nắn, nuôi dưỡng trẻ thật tốt trong giai đoạn từ 0-3 tuổi.

  • Dạy con các nguyên tắc cư xử lịch sự
    Theo các chuyên gia tâm lý, cha mẹ không nên ép con phải chào hỏi hay phải làm việc gì mà cha mẹ muốn khi đưa con ra ngoài mà gặp người khác. Hãy để con thoải mái cảm nhận sự an toàn khi giao tiếp với mọi người. Chúng sẽ dễ dàng giao tiếp hơn và câu chào sẽ bật ra một cách tự nhiên.

Khi con đã qua tuổi lên 6 mà vẫn chưa hình thành được thói quen cư xử lịch sự, cha mẹ hãy hoàn toàn lờ tịt đi nếu con cư xử bất lịch sự trước mặt người khác ngay thời điểm đó. Tuy nhiên, khi trở về nhà, hãy phạt con lỗi cư xử bất lịch sự đó.

Hãy tự phạt bản thân nếu như cha/mẹ đã trót làm sai hoặc quên. Luật pháp nghiêm minh dù chỉ ngay trong gia đình chính là nền tảng tốt nhất để hình thành thói quen sống văn minh.

Việc trẻ đã hình thành một thói quen chào hỏi nhưng sau đó không chịu thực hiện phần lớn là bởi hành vi đó của trẻ không được củng cố hoặc trẻ muốn sử dụng hành vi xấu để thu hút sự chú ý của cha mẹ.

Trong rất nhiều trường hợp ở những gia đình khác, khi trẻ mới hình thành một hành vi tốt (ví dụ như chào ông, bà, bác) cha mẹ và mọi người thường rất chú ý vào trẻ và khen là “con/cháu ngoan quá” một cách rất nồng nhiệt. Đây là điều củng cố cho hành vi chào của trẻ.

  • Làm gương cho con
    Cha mẹ cần hiểu rằng, dạy con chào hỏi không phải bằng voi rọt hay quát mắng mà cần bằng những hành động và cam kết thiết thực như: cha mẹ chào con trước chẳng hạn. Trẻ lên 3 thường có xu hướng thích bắt chước người lớn, đặc biệt là cha mẹ. Nếu cha mẹ thường xuyên chào hỏi trẻ khi gặp thì trẻ sẽ nhanh chóng chào lại trong niềm vui thích.

Thông thường, trẻ con rất ghét bị cha mẹ mắng, và càng ngang bướng hơn nếu cha mẹ sử dụng đòn roi. Chúng có thể làm nhưng làm trong chống đối. Cách tốt nhất để trẻ học chào hỏi và hiểu được ý nghĩa của quy tắc ứng xử này là cha mẹ nên chào bé trước. Sau đó, đừng quên nhờ người quen tới nhà chào bé trước để bé bắt chước và tạo thành thói quen. Ngoài ra, cha mẹ cũng cần phải kiên nhẫn trong quá trình dạy trẻ, bởi không phải cha mẹ làm lần đầu trẻ đã ghi nhớ ngay. Trong giai đoạn này, trí nhớ của trẻ rất ngắn, chúng sẽ nhanh chóng quên nếu cha mẹ không thường xuyên lặp lại. Vì vậy, hãy kiên trì làm gương cho con cho tới khi tạo thành thói quen của trẻ.

-ST-

Post Comment

Exit Popup for Wordpress